Những câu hỏi liên quan
Nhi Ngải Thiên
Xem chi tiết
✨Linz✨
24 tháng 4 2022 lúc 8:40

TK:
* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.

* Khác nhau:

Nội dung

Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Mục đích

Xây dựng lại chế độ phong kiến.

Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.

Lực lương tham gia

Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…).

Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.

Hình thức đấu tranh

Chủ yếu là đấu tranh vũ trang.

Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội.

 

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Anh
24 tháng 4 2022 lúc 8:41

* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.

* Khác nhau:

Nội dung

Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Mục đích

Xây dựng lại chế độ phong kiến.

Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.

Lực lương tham gia

Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…).

Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.

Hình thức đấu tranh

Chủ yếu là đấu tranh vũ trang.

Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội.

 

Bình luận (0)
Long Sơn
24 tháng 4 2022 lúc 8:44
        Phong trào cuối thế kỉ XIXPhong trào đầu thế kỉ XX
Mục đích

+ Đất nước đang ở trong tình trạng nguy cấp,cần cải cách

+ Muốn nước nhà giàu mạnh để chống lại sự xâm lược của kẻ thù.

+ Vì lòng yêu nước, thương dân.

Giành lại độc lập cho dân tộc
Lực lượng tham giaCác sĩ phu yêu nướcNhững người yêu nước
Hình thức đấu tranhĐề nghị cải cách lên triều đìnhTheo xu hướng dân chủ tư sản

 

Bình luận (0)
Đoàn Nhật Hoàng- 8B
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
26 tháng 4 2022 lúc 21:53

Tham khảo:

- Tính chất:So với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX cho đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất không đơn thuần là chỉ chống Pháp bằng bạo động vũ trang mà còn gắn liền với đẩy mạnh cải cách, canh tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn. Tiêu biểu là phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh, thực hiện những cải cách về kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, dân quyền, gắn liền giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị của ngoại xâm. Hay phong trào Đông kinh nghĩa thục – mở trường học và đưa vào nội dung học tập mới, trở thành trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kì. Duy tân đất nước mới khiến thực lực đất nước mạnh hơn, tạo điều kiện quan trọng chống lại kẻ thù.

=> Mục tiêu giải phóng dân tộc gắn với duy tân là nội dung thể hiện tính chất cách mạng, cũng là điểm mới tiến bộ của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX so với giai đoạn trước.

- Hình thức :Khởi nghĩa vũ trang, bạo động, cải cách, đình công,…

 

Bình luận (0)
Mai Ngọc Việt
Xem chi tiết
Đăng Khoa
25 tháng 4 2021 lúc 21:28

Phong trào yêu nước trong cả hai giai đoạn đều thể hiện tinh thần yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

Bình luận (1)
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Ngọc Mai
15 tháng 4 2023 lúc 19:48

Giải giúp em với ạ

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Ħäńᾑïě🧡♏
12 tháng 6 2021 lúc 11:17

#Tham_khảo!

 

* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

* Khác nhau:

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 10 2019 lúc 11:00
Các nội dung chủ yếu Xu hướng cứu nước cuối thế kỉ XIX Xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX
Mục đích Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, kết hợp với cải cách xã hội, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản
Thành phần lãnh đạo Văn thân, sĩ phu phong kiến yêu nước Tầng lớp Nho học trẻ đang trên con đường tư sản hóa
Hình thức hoạt động Vũ trang Vũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội, kết hợp lực lượng bên trong và bên ngoài
Tổ chức Theo lề lồi phong kiến Biến đấu tranh giai cấp thành tổ chức chính trị sơ khai
Lực lượng tham gia Đông nhưng hạn chế Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần xã hội
Bình luận (0)
Lê Phan Bảo Khanh
1 tháng 9 2023 lúc 9:18

Tham khảo

* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.

* Khác nhau:

Nội dung

Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Mục đích

Xây dựng lại chế độ phong kiến.

Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.

Lực lương tham gia

Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…).

Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.

Hình thức đấu tranh

Chủ yếu là đấu tranh vũ trang.

Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội.

 
Bình luận (0)
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Lục Vân
Xem chi tiết
Trần Phong
Xem chi tiết
( •_•)>⌐■-■(☞゚ヮ゚)☞
18 tháng 5 2021 lúc 10:06

TK#

Phong tràoMục đíchHình thức và nội dung hoạt động chủ yếu
Phong trào Đông du (1905-1909)Giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộBạo động vũ trang để giành độc lập. Cầu viện Nhật Bản
Đông Kinh nghĩa thục (1907)Giành độc lập, xây dựng xã hội tiến bộTruyền bá tư tưởng mới, vận động chấn hưng đất nước
Cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì (1908)Nâng cao ý thức tự cường để đi đến giành độc lậpMở trường, diễn thuyết, tuyên truyền, đả phá phong tục lạc hậu, bỏ cái cũ, học theo cái mới, cổ động mở mang công thương nghiệp
Phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)Chống đi phu, chống sưu thuếTừ đấu tranh hòa bình, phong trào dần thiên về xu hướng bạo động
Bình luận (0)